Tiêm filler môi bị vón cục là một trong những biến chứng dễ gặp nhất ở những người thực hiện làm đẹp tại cơ sở kém chất lượng. Bạn hãy tìm hiểu rõ nguyên nhân và học cách khắc phục, phòng ngừa ngay dưới đây để có kết quả thẩm mỹ hoàn hảo nhé!
Nội dung bài viết
Filler là chất có tác dụng lấp đầy mô, được dùng với mục đích tạo khối cho một vài bộ phận trên cơ thể như: môi, mũi, má, cằm… Vì thế nên đây được coi là phương thức thẩm mỹ không PT và ít xâm lấn.
Các phản ứng thường gặp sau tiêm môi bao gồm: tê cứng nhẹ, ửng đỏ, hơi tấy nhức… và sẽ thuyên giảm ngay sau khoảng 2-3 ngày.
Tuy nhiên, ở nhiều người có xuất hiện dấu hiệu môi sưng cục, nổi cộm kèm theo đau đớn hoặc mất cảm giác. Nguyên nhân có thể là do:
Hiện nay có rất nhiều cơ sở cung cấp filler trên thị trường với nhiều mẫu mã đa dạng, mức giá cũng rất phong phú. Trong đó, không ít dòng sản phẩm là hàng kém chất lượng, chứa nhiều tạp chất hóa học độc hại cho cơ thể người.
Thế nên, môi bị vón cục sau tiêm chủ yếu là do filler chứa thành phần ‘ngoại lai’, không được BYT kiểm duyệt và chứng nhận về độ an toàn.
Tại đa số các spa và TMV nhỏ lẻ, họ sử dụng rất nhiều loại filler rẻ tiền nhằm nâng cao lợi nhuận, không quan tâm đến sức khỏe của khách hàng.
Liều lượng tiêm sẽ phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi người, cũng như vị trí cần làm đầy. Vì vậy, nếu tiêm môi ‘quá đà’ sẽ dễ dẫn tới hệ luỵ xấu: sưng phù, môi lồi lõm, biến dạng, phì đại…
Theo nhận định của các chuyên gia, liều lượng trung bình cần tiêm ở vùng môi là từ 1-3ml/lần. Bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng và tham vấn ý kiến bác sĩ để đưa ra quyết định chỉnh môi phù hợp.
Trong TH này, khách hàng sẽ được khắc phục bằng cách tiêm tan filler, hoặc thực hiện hút dịch ra ngoài nhằm giảm bớt áp lực cho môi.
Những sai sót xảy ra trong quá trình tiêm chất làm đầy phần lớn là do bác sĩ thực hiện quá ‘non tay’, không đủ kiến thức và kinh nghiệm cần thiết.
Một vài lỗi dễ mắc phải khi tiêm là:
Các TH như trên tồn tại rất nhiều ở những địa chỉ làm đẹp không tên tuổi rõ ràng, thương hiệu kém uy tín. Do đó, khách hàng phải hết sức cảnh giác và nên chú trọng tìm hiểu về bác sĩ trước khi thực hiện.
Môi sưng nề và nổi cục có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng, khi các vi khuẩn tích tụ dưới da gây tàn phá tế bào biểu bì. Một số lý do dẫn tới tình trạng này là:
Những triệu chứng đi kèm giúp bạn dễ nhận biết là: bầm tím, chảy máu, đau tấy kéo dài, sốt cao, tê bì… Nếu không xử lý nhanh thì da môi sẽ chuyển biến thành hoại tử, gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Căn cứ vào từng mức độ nhiễm trùng, bác sĩ sẽ giúp bạn kê đơn thuốc kháng sinh hoặc giảm đau, hạ sốt… để xoa dịu kịp thời.
Theo bác sĩ Charlie Trần: “Môi sau tiêm bị căng cứng là phản ứng bình thường, bạn hãy áp dụng cách matxa nhẹ nhàng và theo dõi kết quả trong vài ngày đầu, không cần quá lo lắng.
Tuy nhiên, nếu môi ngày càng đau nhức và xuất hiện u sưng bất thường, bạn cần gặp trực tiếp bác sĩ để tái khám trong thời gian sớm nhất.”
Môi vón cục trong thời gian dài ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng sinh lý, cản trở hoạt động ăn uống hay biểu cảm trên gương mặt. Các cơn đau xuất hiện sẽ khiến bạn khó chịu, mất ngủ và gây tâm lý bất an.
Xét về tính thẩm mỹ, đôi môi nổi cộm cứng khiến form dáng lệch lạc, đường nét mất cân xứng và khó tạo thiện cảm với người đối diện. Ngoại hình của bạn sẽ ‘tụt dốc’ nghiêm trọng, mất tự tin khi giao tiếp.
Nếu bạn muốn giữ đôi môi mềm mại và sớm vào form chuẩn, hãy lưu lại ngay một số lời khuyên bổ ích dưới đây.
Tuy rằng tiêm filler là thủ thuật nhỏ, nhưng bạn vẫn nên chú trọng vào việc lựa chọn địa chỉ đáng tin cậy, đảm bảo dáng môi chuẩn đẹp nhất.
Những BVTM lớn hiện nay đều có tuổi đời lâu năm, thương hiệu vang danh trên thị trường và hội tụ đầy đủ các yếu tố thẩm mỹ an toàn như: bác sĩ giỏi, kỹ thuật chuẩn, filler chính hãng…
Tại BV Kangnam, khách hàng trải nghiệm dịch vụ tiêm đầy môi đều sở hữu kết quả như ý, tỷ lệ thành công đạt 100%. Bởi nơi đây có hàng loạt lợi thế tuyệt vời:
Việc tiêm đầy môi không có nhiều yêu cầu khắt khe, đối tượng phù hợp để thực hiện bao gồm:
Chính vì thế, khách hàng phải hiểu rõ về tình trạng sức khỏe của mình và thông báo cụ thể với bác sĩ. Điều này sẽ giúp bạn tránh khỏi những biến chứng khó lường, sở hữu được dáng môi như mong muốn.
Điều chỉnh lối sống và nề nếp sinh hoạt cũng là một cách thức hữu hiệu giúp bạn phòng ngừa môi vón cục hay đau nhức. Hơn nữa, kết quả tiêm còn có thể duy trì được dài lâu hơn đáng kể.
Cách vệ sinh:
Ăn uống:
Sinh hoạt:
Tiêm filler môi bị vón cục không còn là vấn đề đau đầu nếu bạn đã nắm rõ những nguyên nhân gây ra và cách phòng ngừa. Hãy ghi nhớ cẩn thận mọi chỉ dẫn quan trọng để hạn chế tối đa các biến chứng xấu, góp phần ‘nâng cấp’ nhan sắc tuyệt đẹp.