Nâng ngực bao lâu được đi xe máy? Đây là một trong những thắc mắc mang tính phổ thông nhất, khiến các chị em thường phải đau đầu suy nghĩ. Để giúp bạn yên tâm hơn, BV Kangnam sẽ mang đến những thông tin bổ ích cùng với bí quyết kiêng khem hậu phẫu chuẩn nhất.
Nội dung bài viết
Theo lời chia sẻ của bác sĩ Charlie Trần (BV Kangnam): “Chị em sau nâng ngực có thể lái xe máy sau khi trải qua GĐ hồi phục ban đầu, khoảng 1-2 tuần. Vì đây là lúc túi đệm đã đi vào trạng thái gắn kết ổn định với mô vú, vết mổ cũng đã được cắt chỉ.”
Để giúp bạn hiểu rõ hơn, hãy theo dõi tiến trình hồi phục như sau:
Tốc độ sửa chữa tổn thương ở mỗi cơ địa là khác nhau nên bạn cần hiểu rõ thể trạng sức khỏe của mình trước khi đi xe máy. Việc này sẽ giúp bạn tránh những hậu quả: bị rách, hở vết mổ, nhiễm trùng…
Sau nửa tháng chỉnh hình nâng ngực, nếu bạn không muốn xảy ra sai sót trong lúc điều khiển phương tiện GT hãy ghi nhớ 3 nguyên tắc sau:
Áo định hình ngực được các chuyên gia khuyến khích mặc trong suốt 4-6 tuần hậu phẫu. Bởi tác dụng chính của chiếc áo nén này là giảm thiểu các lực co, nảy, va đập vào bầu vú.
Khi lái xe, bạn có thể chọn một chiếc bra định hình theo các tiêu chí:
Chọn một chiếc xe ga hoặc xe số có lắp bộ phận giảm xóc sẽ giúp ích cho bạn di chuyển êm ái, hạn chế đối đa tình trạng rung và nảy bầu ngực khi đi trên đường xấu.
Nếu không nắm rõ về máy móc, bạn có thể nhờ người thân hay thợ chuyên nghiệp kiểm tra các phụ tùng xe trước khi điều kiển. Khi hệ thống máy chuẩn chỉ, mọi chấn thương hay rủi ro sẽ không còn là vấn đề đáng lo ngại.
Tốc độ an toàn nhất dành cho bạn là 18-20km/h, đảm bảo tránh né được những chướng ngại vật (ổ vai, ổ gà, đường gồ ghề, nhiều sỏi…) và kịp thời xử lý tình huống bất ngờ.
Bên cạnh đó, các cô gái cần phải xem xét, tìm hiểu các đường đi sao cho có lợi cho mình như: bằng phẳng, ít xe cộ, thoáng đãng…
Thời gian kiêng khem và chăm sóc bị kéo dài hay được rút ngắn là do chính bản thân các chị em. Vì thế, bạn đừng bỏ quên những tips dưỡng thương tại nhà rất hữu ích sau đây.
Trong những ngày đầu tiên, cảm giác đau căng vùng ngực là không thể tránh khỏi. Với TH chịu đau kém nên hỏi ý kiến bác sĩ để được kê đơn thuốc hỗ trợ giảm đau, mang lại cảm giác dễ chịu hơn.
Chị em cần tuân thủ đúng cách thức và liều dùng như trong hướng dẫn để tránh tự gây ra tác dụng phụ không đáng có.
Đối với những thuốc/TPCN không theo toa, bạn cũng nên loại bỏ ra khỏi kế hoạch chăm sóc để đảm bảo an toàn cho mình.
Giữ vùng ngực sạch sẽ là cách tốt nhất giúp bạn ngăn chặn nguy cơ viêm nhiễm hay chấn thương sau khi nâng. Bởi làn da tại vị trí vết mổ hoặc xung quanh bầu vú lúc này khá yếu, dễ bị các hại khuẩn tấn công.
Những lưu ý trong vấn đề này bao gồm:
Chế độ dinh dưỡng tốt sẽ thúc đẩy rất nhanh chóng quá trình chữa lành mô da và ổn định form ngực. Vì vậy, các cô nàng nên chú trọng đến vấn đề này để điều chỉnh khẩu phần ăn sao cho hợp lý, giúp nâng cao sức khỏe và hiệu quả PT.
Các món nên ăn:
Món cần kiêng:
Bên cạnh kế hoạch ăn uống còn là cách nghỉ ngơi điều dưỡng, điều này giúp cho bạn có một chế độ chăm sóc hoàn hảo.
Các hoạt động cường độ nhẹ sau phẫu sẽ mang lại lợi ích rất lớn cho cơ thể, bao gồm: ngừa tụ máu, hệ cơ xương không bị ì ạch, nâng cao chất lượng tuần hoàn… Do đó, chị em hãy nhớ những điều sau:
Hy vọng, chị em phụ nữ đã hiểu rõ về vấn đề “Nâng ngực bao lâu được đi xe máy?”. Đồng thời, bạn nên lưu lại ngay những tips chăm sóc bổ ích nhất để mau chóng trở lại nhịp sống thường ngày với body chuẩn đẹp nhé!