Đứng top đầu về mức độ phổ biến, nâng mũi là xu thế làm đẹp chưa từng hết ‘hot’ trong nhiều năm qua. Nếu bạn còn nhiều điều mơ hồ về phương pháp này, hãy theo dõi những thông tin dưới đây để tìm ra lời giải thỏa đáng cho mình nhé!
Nội dung bài viết
Tạo hình mũi là lựa chọn phổ biến của những người đang không hài lòng về dáng mũi hiện tại (hếch, vẹo, tẹt…), bởi đó là một khuyết điểm khá kém duyên trên gương mặt.
Bên cạnh lợi ích về thẩm mỹ, việc sửa đổi tướng mũi còn giúp bạn cải thiện chức năng của bộ phận này trong TH bị bệnh hoặc sau chấn thương. Từ đó, đường dẫn khí và hệ hô hấp sẽ hoạt động bình thường, loại bỏ tiềm ẩn nguy cơ gây hại.
Như vậy, bản chất của nâng mũi chính là việc can thiệp sửa đổi về mặt hình dáng, cấu trúc để vừa tăng thêm phần ưa nhìn, nâng cao sức khỏe.
Làm mũi cao lên có rất nhiều biện pháp đa dạng theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp, cụ thể bao gồm:
Dùng chỉ hoặc filler để nâng cơ và da vùng mũi được xếp vào nhóm hình thức thẩm mỹ ít xâm lấn.Thông qua việc đưa sợi chỉ sinh học hay chất làm đầy vào dưới da, sống mũi sẽ lên dáng thon gọn và cao thẳng như ý muốn.
Đặc điểm:
Tương tự như phương thức dùng chỉ/filler, độn mũi thông thường được tiến hành rất đơn giản. Bác sĩ sẽ đặt thanh nâng dọc theo đường sống mũi để làm tăng độ cao và làm đường nét mũi rõ ràng hơn.
Đặc điểm:
Cải tiến hơn so với nâng mũi thường, liệu pháp nâng bọc sụn sẽ dùng mô cấy (thường là chất liệu tự thân) để “gia cố” thêm cho phần đầu mũi vững chắc hơn. Điều này giảm được nguy cơ tụt/lộ sụn hay các dấu hiệu bóng đỏ.
Đặc điểm:
Trong 5 năm trở lại đây, tái định hình cấu trúc mũi trở nên khá rầm rộ trên khắp các MXH với nhiều ưu thế vượt bậc. Bác sĩ sẽ ‘xây lại’ toàn bộ các phần: gốc, sống mũi, chóp, 2 bên cánh để tạo nên dáng vẻ hoàn hảo nhất.
Đặc điểm:
Trước khi bước vào hành trình sửa sang lại dung mạo của mình, bạn không nên bỏ lỡ những kiến thức cơ bản phải biết dưới đây.
Độ dày của tầng biểu bì sẽ quyết định một phần đến độ cao của lớp đệm. Vì nếu làn da quá mỏng, việc độn sụn dày sẽ dẫn tới nhiều vấn đề nguy hiểm về sau, đặc biệt là bị đẩy mô cấy ra ngoài.
Một số tips giúp bạn chọn sụn nâng đúng cách:
Tại các BVTM lớn, đa phần các chất liệu đệm mũi trước khi đưa vào mô mũi đều được kiểm soát nghiêm ngặt về độ an toàn, tính tương thích, nguy cơ đào thải… Việc này sẽ đảm bảo độ bền vĩnh viễn của chiếc ‘mũi giả’.
Các chuyên gia nhận định: Theo tuổi tác, sụn nâng chỉ bị mài mòn đi một phần nhỏ cùng với sự lão hóa của tế bào, không bị tiêu biến hoàn toàn như nhiều người thường nghĩ.
Vì vậy, nâng mũi khi về già vẫn sẽ giữ được sự sắc nét vốn có, tỷ lệ xuất hiện các di chứng (chảy máu, lộ sụn…) là rất thấp.
Có 2 cách để bác sĩ tiếp cận vào mô mũi, đó là:
Công nghệ nội soi tuy rằng mang tính hiện đại, nhưng chỉ được dùng cho TH mổ kín. Do đó, nếu nâng mũi cấu trúc/bọc sụn thì không thể dùng thiết bị nội soi để can thiệp.
Nếu bạn lo lắng về sẹo xấu, cách duy nhất chính là chú ý chăm sóc và kiêng cữ để vết mổ lành lại một cách tự nhiên.
Mỗi dạng sụn đệm sẽ mang một đặc tính riêng biệt và phù hợp dùng cho từng vị trí khác nhau. Do vậy, bạn nên tìm hiểu khái quát về các loại chất liệu thông dụng hiện nay để tránh mắc phải sai lầm khi làm đẹp.
Tổng quan về mô sụn nâng như sau:
Dựa vào đặc điểm của mỗi người, bác sĩ sẽ đưa ra tư vấn và lời khuyên đúng đắn để kết quả chỉnh sửa luôn đạt mức độ tốt nhất.
Quá trình sửa đổi hình dáng mũi nếu xảy ra sai sót sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy đặc biệt nghiêm trọng. Điều này làm ảnh hưởng xấu tới cả khía cạnh sức khỏe lẫn thẩm mỹ. Một số kết quả không mong muốn là:
Dấu hiệu này thường phát sinh khá sớm, khoảng 5-7 ngày hậu phẫu. Nguyên nhân chủ yếu là do bác sĩ đặt sụn không chuẩn, kỹ thuật nẹp băng sai hoặc khách hàng vô tình gây va đập vào vết mổ.
Tình trạng này thường kèm theo triệu chứng: đau tấy, nóng căng dưới da, bầm tím thành mảng rộng… Nếu không được xử lý sớm, bạn sẽ phải đối diện với nguy cơ bị dị dạng mũi, nặng hơn là phải cắt bỏ đi phần sụn.
Khoảng thời gian trung bình để vết thương ổn định hoàn toàn là 2-3 tháng sau khi chỉnh sửa. Nhưng có rất nhiều TH không thể hồi phục trở lại, thậm chí còn chuyển biến ngày càng xấu hơn.
Lý do dẫn tới biến chứng lâu lành rất nhiều như:
Khi nhận thấy dấu hiệu khác thường, bạn hãy đến gặp chuyên gia để được điều hướng giải quyết, đảm bảo giữ được dáng mũi đúng chuẩn.
Mũi bị bóng đỏ có thể dễ nhận thấy ngay sau khi nâng, hoặc cũng có thể là 6-12 tháng về sau. Các bác sĩ cho rằng đây là phản ứng của cơ thể trước sự thâm nhập của chất liệu ngoại lai.
Ở những người bị mức độ quá nặng, bạn sẽ được khuyến khích tiến hành tái phẫu để gỡ bỏ hoặc thay mới miếng độn khác thích hợp hơn.
Mỗi năm vẫn có tới hàng trăm nghìn ca thẩm mỹ sửa mũi được thực hiện trên khắp thế giới và trở thành trào lưu làm đẹp cực kỳ phổ biển. Để có được thành công đó, các nhóm điều kiện cần và đủ bao gồm:
Dựa vào bộ tiêu chí trên, bạn hoàn toàn có thể tự tin thực hiện thay đổi dáng mũi mà không cần lo lắng về biến chứng. Nhờ vậy, vấn đề sức khỏe cũng như vẻ đẹp ngoại hình được nâng cao hơn đáng kể.
Vì thế, điều quan trọng nhất trước khi đưa ra quyết định thực hiện PT là phải cân nhắc kỹ lưỡng, chọn địa điểm tân trang nhan sắc uy tín để tránh mang họa vào người.
Nhắc đến những nơi lý tưởng để làm mới dáng mũi, rất nhiều cộng đồng mạng đều xôn xao gọi tên BV Kangnam. Bởi vì, đây là một trong những cơ sở tiên phong trong làng thẩm mỹ, đã thành công ‘hoán đổi’ diện mạo cho vô số khách hàng.
Qua một thập kỷ, Kangnam liên tục nghiên cứu và vận hành công nghệ hiện đại. Đến nay, kỹ thuật chỉnh mũi được ‘update’ theo phiên bản chuẩn Hàn, mang lại nhiều lợi thế cực kỳ nổi trội:
Ngoài việc sở hữu CN-KT độc quyền, nơi đây còn trang bị đầy đủ những điều kiện hoàn hảo để bạn không còn lo lắng, mau chóng sở hữu dáng mũi tuyệt đẹp.
Toàn bộ những cẩm nang kiến thức về nâng mũi đã được bài viết chia sẻ đầy đủ. Bạn hãy ghi nhớ cẩn thận để giúp ích cho hành trình cải tướng – đổi vận của mình được diễn ra thành công tốt đẹp, mang lại sự tự tin dưới mọi góc nhìn.