Nâng mũi có đau không là lo lắng chung của nhiều khách hàng hiện nay khi có ý định ‘tân trang’ lại chiếc mũi. Vì sao sau độn mũi đau nhức kéo dài? Đâu là hình thức sửa mũi ít đau, ít di chứng? Đi tìm ‘bí kíp’ thẩm mỹ qua bài viết sau.
Nội dung bài viết
Về cơ bản, mọi hình thức ‘dao kéo’ trên cơ thể đều gây ra cảm giác đau và nâng mũi cũng không ngoại lệ. Để hiểu rõ hơn đau khi độn mũi diễn ra thế nào, cùng Kangnam phân tích 2 giai đoạn:
Nghiên cứu của viện thẩm mỹ Texas (Hoa Kỳ) cho biết nâng mũi là loại hình thẩm mỹ gây đau thứ 5 sau gọt hàm, nâng ngực, hạ gò má, độn cằm và độn mông.
Chỉ số của cơn đau này dao động từ 23 – 25 unit (nếu không dùng thuốc tê), tương đương với việc bạn bị đấm vào mũi.
Tuy nhiên, 100% case độn mũi hiện nay đều sử dụng gây tê hoặc gây mê. Việc này giúp khách hàng cảm thấy không đau, bớt áp lực và thả lỏng hơn khi phẫu thuật.
Theo lời khuyên từ bác sĩ, khách hàng sửa mũi chỉ nên chọn gây tê thay vì gây mê. Phương pháp vô cảm trên vừa giúp bạn bớt đau, vừa ít gây tác dụng phụ hậu phẫu.
Theo review từ khách hàng, cơn đau sau nâng mũi mạnh mẽ và mệt mỏi hơn so với quá trình nâng. Thời điểm đau nhất là khoảng 1 – 2 giờ hậu phẫu (khi thuốc tê hết tác dụng); cơn đau diễn ra khoảng 2 ngày và giảm dần khi vết thương lành lại.
Bảng đo lường mức độ đau sau nâng mũi từ viện thẩm mỹ Texas (Hoa Kỳ) như sau:
Sưng đau sau nâng mũi là một hiện tượng tự nhiên nhưng không có nghĩa nó kéo dài trong suốt nhiều tuần. Khi gặp tình huống này, có thể bạn đã gặp 3 vấn đề sau:
Yếu tố số một gây ra cảm giác đau nhức khi làm mũi là tay nghề bác sĩ. Là người trực tiếp cầm dao phẫu thuật, thao tác của bác sĩ sẽ quyết định đến 3 thứ: Tỷ lệ xâm lấn, hình thái vết thương, tính thẩm mỹ của chiếc mũi.
Với một bác sĩ thiếu kinh nghiệm, thao tác ‘lệch chuẩn’ sẽ khiến diện tích thương tổn cao hơn, vết cắt sâu hơn và bạn cũng sẽ đau lâu hơn.
Ngược lại với các bác sĩ ‘có tầm’, độ chính xác của thao tác luôn ở mức tuyệt đối. Diện tích xâm lấn được hạ về mức tối thiểu, khách hàng không cảm thấy đau hoặc đau ít. Như vậy, tay nghề bác sĩ là điều bạn cần quan tâm khi có ý định sửa mũi nhé.
Tiếp theo, nhiễm trùng khi phẫu thuật chính là nguyên nhân khiến nâng mũi bị đau. Quá trình bóc tách vùng mũi là ‘cơ hội vàng’ để vi khuẩn xâm nhập, chúng tạo thành các ổ viêm ngay dưới thượng bì dẫn tới lở loét, chảy mủ và sưng đau.
90% tình trạng nhiễm trùng là do dụng cụ y tế không sạch sẽ và điều kiện phòng mổ chưa đạt chuẩn. Ngoài ra, bác sĩ quên sát trùng, để vết thương hở quá lâu cũng là tác nhân làm viêm nhiễm mũi.
Thứ ba, cơn đau dai dẳng do nâng mũi đến từ chính cách chăm sóc của bạn. Khi chiếc mũi bị ‘bỏ bê’, hàng loạt biến chứng xấu sẽ ập tới khiến bạn trở tay không kịp. Cùng điểm qua một vài trường hợp:
Trước sự bất an về việc nâng mũi có đau không, bạn hãy theo dõi review thực tế của khách hàng để chuẩn bị tâm lý tốt nhất nhé.
3.1/ Chị Nguyễn Minh Anh (32 tuổi, Hà Nội)
‘Nâng mũi chắc chắn đau nhé các bác ơi, lúc làm tiêm thuốc tê thì không đau đâu nhưng đến lúc hậu phẫu ấy, đau như có người đập vào mặt luôn. Mình phải uống giảm đau và nghỉ ở nhà 1 ngày mới đỡ được. Xác định phải sau 2 – 3 ngày sẽ khỏi.
Mình thấy việc đau là chuyện khá bình thường, làm đẹp phải đánh đổi mà. Nhưng đau ít đau nhiều cũng phụ thuộc vào nơi làm mũi đấy, mọi người cân nhắc chọn chỗ xịn, bác sĩ tốt để đỡ đau nhé.”
3.2/ Anh Trần Tuấn Minh (27 tuổi, Long An)
‘Không biết mọi người thế nào nhưng mình làm mũi tại Kangnam thì không quá đau đâu. Đúng là sau khi hết thuốc tê thì đau thật nhưng ở mức chịu được. Còn lại các ngày tiếp theo chỉ đau nhẹ, tê tê với ngứa tại vị trí khâu. Nói chung ưng Kangnam cực.”
3.3/ Chị Lê Phương Huyền (37 tuổi, Quảng Nam)
“Nghe nói làm mũi rất đau nên tôi đã chuẩn bị tâm lý trước. Tóm lại sẽ đau theo 4 giai đoạn, lúc làm thì không đau vì có thuốc, thuốc hết thì đau mạnh, còn buồn ói nữa. Sau 2 ngày thì đỡ hơn và khỏi hẳn khi mũi vào form. Tóm lại hên xui, tùy cơ địa với nơi mà bạn làm mũi ấy.”
Đau nhức sau nâng mũi là điều không thể tránh khỏi nhưng bạn hoàn toàn có thể biến nó trở nên nhẹ nhàng bằng 2 cách sau:
Thứ nhất, khách hàng nên ‘gửi gắm’ chiếc mũi vào đúng nơi, đúng người. Cụ thể, hãy tìm tới một địa chỉ làm đẹp uy tín và chọn bác sĩ thật ‘mát tay’. Đây là 2 yếu tố cần thiết để bạn sửa mũi thành công, ít đau và đạt hiệu quả thẩm mỹ tốt nhất.
Trước thực trạng dịch vụ sửa mũi quá tải, chất lượng ít – số lượng nhiều như hiện nay, bạn cần trang bị các ‘bí kíp săn lùng’ dưới đây:
Với cơ sở thẩm mỹ:
Với bác sĩ chỉnh mũi
Thứ hai, khách hàng phải tuân thủ 100% quy định kiêng khem. Thời gian kiêng tối thiểu là 1 tháng tới khi mũi vào form ổn định. 7 điều cần nhớ đó là:
Nâng mũi có đau không? Để có một khứu tướng hoàn hảo thì việc chịu đau là điều bạn nên chấp nhận. Đừng quên ‘bỏ túi’ các kinh nghiệm giảm đau mà Kangnam đã gợi ý, chắc chắn sẽ cực hiệu quả với bạn đó.
Làm mũi ít đau – Khi và chỉ khi bạn chọn dịch vụ K Nature 4D tại Kangnam, liên hệ với BV ngay hôm nay để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhé.