Chọn tư thế nằm sau khi sửa mũi là nỗi khổ của nhiều người. Bởi chỉ cần một tác động nhỏ thôi, khứu tướng đã có nguy cơ biến dạng. Nâng mũi bao lâu thì được nằm nghiêng? Cách ngủ nào là an toàn nhất? Bệnh viện Kangnam sẽ bật mí điều này ngay sau đây.
Nội dung bài viết
Bàn về chủ đề nâng mũi không được nằm nghiêng, Dr. Kim Jeong Hwang (BVTM Kangnam) đưa ra quan điểm:
‘Giống như chế độ ăn uống hay vận động, tư thế nằm cũng phần nào quyết định tới vẻ đẹp và độ lành thương của mũi thẩm mỹ. Trong đó, nằm nghiêng là một tư thế không tốt, dễ khiến mũi bị xô lệch và mắc các bệnh lý tiêu cực.
Thực tế chứng minh 40% số case vẹo mũi đều do khách hàng nằm sấp/nằm nghiêng quá lâu. Việc chỉnh sửa các trường hợp này cũng phức tạp và tốn thời gian hơn rất nhiều.’
Để phân tích sâu hơn ảnh hưởng tiêu cực của việc nằm nghiêng với chiếc mũi, Dr. Hwang chỉ ra 3 nguyên nhân cơ bản:
Về cơ bản, bạn sẽ được nằm nghiêng sau khi độn mũi từ 2 – 3 tuần. Khoảng thời gian này đủ để sống mũi cứng cáp, trụ mũi vững chắc, các bộ phận khác bình phục 100%. Cùng với đó, mô mỡ (mới) cũng kịp phát triển để bao trọn và bảo vệ sống mũi.
Vô số thói quen khi ngủ hàng ngày là nguyên nhân dẫn tới biến dạng sau nâng mũi. Bảo vệ khứu tướng của mình bằng cách từ bỏ 3 tư thế nằm dưới đây:
Tư thế đầu tiên bạn cần tránh là nằm sấp. Ngủ sấp khiến sống mũi cọ xát mạnh với ga giường, vật liệu độn bị đè nén khiến hình thái mũi không còn đạt chuẩn. Mũi có hiện tượng hếch lên, vẹo sang một bên, sống gồ, 2 cánh mất cân đối.
Nguy hiểm hơn, việc nằm úp còn khiến sụn độn đâm vào da mũi, khách hàng sẽ bị xuất huyết trong, bầm tím, lộ sóng thậm chí là rách da mũi. Với các đối tượng dùng sụn tự thân, vật liệu độn sẽ không ‘ăn nhập’ vào mô xương, mũi dễ nổi cục và phù nề nghiêm trọng.
Về mặt y học, ngủ sấp khiến luồng hơi vào mũi không đều, hô hấp bị cản trở tạo tiền đề cho các bệnh lý như: polyp, viêm xoang, viêm họng, mỏng dây thanh…
Sai lầm ‘kinh điển’ của nhiều khách hàng trong lúc ngủ là gác tay lên mặt. Tương tự như ngủ sấp, gác tay cũng tạo một lực khá lớn lên mũi. Nếu gác lâu, gác nhiều tiếng liên tục thì lệch mũi là điều tất yếu.
Các hệ lụy dễ thấy khi gác tay đó là: mất cân bằng lỗ mũi, 2 cánh không đều nhau, đầu mũi bẹt, sống vẹo sang một bên, lộ sóng, lồi sụn từ bên trong. Nặng hơn bạn sẽ thấy mũi chảy dịch liên tục, sưng bầm và đau nhức dài ngày.
Úp gối lên mặt/ốm gấu bông/ôm gối ôm là thói quen khi ngủ của rất nhiều người và nó không hề tốt cho mũi mới sửa. Các vật dụng này đều có trọng lượng từ 250g – 1kg, tạo áp lực từ 0.15 – 0.25 Niuton. Đây là một con số ‘quá tải’ khiến mũi xiêu vẹo và biến dạng.
Bên cạnh đó, bề mặt gối cũng tích tụ một lượng vi khuẩn khổng lồ. Nếu vô tình dính vào vết thương, nguy cơ nhiễm trùng ở mũi là rất cao. Hơn thế, một số sản phẩm gối hiện nay được may/nhồi lông vũ, sợi lông bay vào khoang trong sẽ dẫn đến dị ứng, viêm đường hô hấp.
Bởi vậy, khách hàng nên chọn gối mềm, chất liệu khô thoáng, thấm hút mồ hôi. Nên xịt khuẩn cho gối 3 lần/tuần, phơi nắng 2 lần/tuần, tốt nhất nên dùng gối trơn để nằm trong thời gian hậu phẫu nhé.
Dáng ngủ hợp lý nhất cho người mới nâng mũi là ngủ thẳng (ngửa). Ở tư thế này, phần mũi sẽ được hướng lên trên, không tiếp xúc với chăn gối hay bất kỳ vật dụng nào.
Làm theo 5 mẹo sau, đảm bảo bạn vẫn ngủ ngon mà không sợ ảnh hưởng tới mũi:
Trường hợp quá mỏi và muốn đổi tư thế nằm, bạn được phép xoay người trái/phải trong vòng 2 phút. Không nằm thẳng hướng gió từ quạt/điều hòa, duy trì cách ngủ trên tối thiểu 10 ngày sau cắt chỉ.
Nghiên cứu cho thấy 90% ca độn mũi hỏng đều xuất phát từ vấn đề hậu phẫu. Do đó, trong 1 tháng sau khi chỉnh sửa, khách hàng cần lưu ý 3 phương diện sau:
Thứ nhất, bạn phải giữ cho mũi thật sạch sẽ. Việc ‘động chạm dao kéo’ khiến vùng mũi trở nên mẫn cảm và dễ bị kích ứng hơn. Nếu vệ sinh không cẩn thận sẽ dẫn tới viêm nhiễm, sưng đau, lở loét diện rộng. Thực hiện 5 tips:
Mặt khác, bạn cần liên tục theo dõi các triệu chứng của mũi trong 1 tuần đầu để báo cáo với bác sĩ. Nếu có dấu hiệu bất thường, cần tới ngay spa để xử lý.
⚠️⚠️⚠️ XEM NGAY: Chăm sóc sau nâng mũi: 5 Điều cần quan cần nhớ để tránh mắc sai lầm
Ăn kiêng sau làm mũi là điều bất cứ ai cũng không thể tránh khỏi. Ở giai đoạn này, mọi thực phẩm bạn hấp thụ đều quyết định tới tốc độ lành thương, vẻ đẹp và di chứng tại khứu tướng. Chế độ ăn tiêu chuẩn được các bác sĩ đưa ra là:
Ai cũng biết rằng vận động mạnh chính là ‘hung thủ số 1’ khiến mũi bị lệch và biến dạng sau nâng. Nhằm tránh 100% rủi ro, khách hàng nên tuân thủ 5 nguyên tắc:
Nếu bất kỳ bộ phận nào của mũi bị xiêu vẹo và mất form định hình, khách hàng phải giữ nguyên hiện trạng, tham vấn bác sĩ và chỉnh sửa càng nhanh càng tốt.
Nâng mũi bao lâu thì được nằm nghiêng? Hãy ‘từ bỏ’ tư thế này trong vòng 2 tuần để chiếc mũi thực sự lên form ổn định. Bạn hãy nghiêm túc áp dụng vì một khứu tướng vừa đẹp, vừa không biến chứng nhé.
Độn mũi 4D chuẩn Hàn – An toàn – Đẹp miễn bàn – Chỉ có tại Kangnam. ‘Thả’ ngay số điện thoại vào phần comment để được tư vấn chi tiết nhất.