Khám phụ khoa có cần cạo lông không là câu hỏi thường trực trong đầu nhiều người. Nên hay không nên triệt lông khi khám vùng kín? Các lưu ý cần thiết là gì? Chủ đề riêng tư này sẽ được Kangnam ‘mách nhỏ’ qua bài viết dưới đây.
Nội dung bài viết
Về cơ bản, không có quy định y tế nào buộc phái đẹp phải cạo lông trước khi khám phụ khoa. Việc cạo hay không cạo phụ thuộc vào nhu cầu của bạn mà không ảnh hưởng tới chẩn đoán của bác sĩ.
Xét trên góc độ y học, việc cạo lông trước khi khám bệnh mang những ưu và nhược điểm riêng. Tùy vào vấn đề vùng kín gặp phải bạn sẽ nên cạo hoặc giữ nguyên lông. Cụ thể là:
Ưu điểm
Nhược điểm
Bên cạnh các ưu điểm, cạo lông vùng dưới cũng gây ra vô số tác hại khi thăm khám. Có thể kể tới những hệ lụy như:
Để không gây e ngại mà vẫn giữ được vùng kín sạch thơm, chị em nên ‘dọn violon’ đúng cách theo hướng dẫn của bác sĩ nhé.
Cạo lông vùng kín không hề đơn giản như bạn tưởng tượng. Chỉ cần một thao tác sai lệch, cô bé rất dễ tổn thương và kéo theo hàng loạt hệ lụy về sau. Học cách tẩy violon cho ‘bimbim’ theo các bước sau:
Trương hợp khách hàng bị các bệnh như sùi mào gà, mụn sinh dục hay loét da mu thì nên để nguyên hiện trạng và tới gặp bác sĩ nhé.
Song song với việc cạo lông đúng cách, chị em cần tuân thủ 8 lưu ý trước khi ‘đặt chân’ tới phòng khám phụ khoa. 8 Lưu ý cần nhớ đó là:
Thứ nhất, hãy luôn giữ ‘cô bé’ sạch sẽ và không ám mùi hôi. Vùng cấm sạch sẽ giúp bác sĩ quan sát và chẩn đoán tốt hơn, người bệnh cũng đỡ e ngại và mất tự nhiên khi làm dịch vụ này. Khoảng 1 tuần trước khi khám, bạn nên thực hiện:
Thứ hai, phái đẹp tuyệt đối không đi khám vào ngày đèn đỏ. Ngoài việc gây cản trở cho việc thăm bệnh của bác sĩ, việc di chuyển cũng khiến chị em mệt mỏi quá độ, dễ đau bụng, chóng mặt…
Do đó, khách hàng chỉ tới khám khi bạn đã sạch kinh khoảng 10 ngày. Đồng thời, cơ thể bạn cũng phải khỏe mạnh, mọi thông số nền đều ổn định. Bạn cũng hạn chế khám vào ngày trứng rụng – nồng độ estrogen tăng mạnh khiến phán đoán bị sai lệch.
Thứ ba, khách hàng không dùng bữa sáng vào ngày khám. Ăn bữa sáng khiến dạ dày phải vận động mạnh, lượng dịch tiết ra (để chuyển hóa thức ăn) vượt ngưỡng cho phép làm xét nghiệm ổ bụng bị ảnh hưởng => Cho ra kết quả không chính xác.
Mặt khác, ăn sáng cũng khiến máu hấp thu nhiều sắt làm sai lệch bài test sinh hóa máu. Bởi vậy, chị em chỉ uống nước lọc trong 12 tiếng trước xét nghiệm, cố gắng đi đại tiện hết thức ăn, tuyệt đối không ăn thịt, cá hoặc những đồ giàu đạm nhé.
Thứ ba, dù khám phụ khoa là điều cực tế nhị nhưng bạn vẫn nên đi cùng người thân. Đây sẽ là nguồn động lực to lớn giúp bạn tự tin và sẵn sàng đối diện với kết quả dù thế nào đi nữa.
Bên cạnh đó, người thân sẽ giúp bạn giải quyết một số thủ tục hành chính, đăng ký xét nghiệm, cầm đồ và giúp bạn di chuyển. Vì thế, đừng e ngại mà hãy đi cùng chồng, hội chị em hay mẹ của mình nha.
Một yếu tố rất quan trọng trước khi khám phụ khoa đó là chuẩn bị tài chính. Thông thường, chi phí khám tổng thể sẽ dao động từ 500 – 1.5 triệu đồng (với bệnh viện công) và 1 – 3 triệu đồng (với bệnh viện tư).
Nếu bạn muốn khám chuyên sâu và kỹ lưỡng hơn, hãy đăng ký dịch vụ và trả thêm khoản phí từ 500 – 1 triệu đồng. Khi đó, bạn sẽ được đưa sang phòng chuyên môn và tiến hành chẩn đoán cụ thể.
Đa số các chị em đều rơi vào khủng hoảng trước ngày thăm khám và lo rằng mình sẽ mắc một bệnh nguy hiểm nào đó. Hãy thả lỏng tinh thần, ngủ một giấc thật sâu và nghĩ tới những điều tích cực.
Đa số bệnh phụ khoa đều không quá nghiêm trọng và có thể chữa được. Do vậy, bạn đừng quá stress khiến cơ thể & tinh thần suy nhược nhé.
Cùng với đó, hãy tích cực bổ sung vitamin, rau xanh trong mỗi bữa ăn. 1 tuần trước khám, bạn hãy ngừng hẳn việc uống thực phẩm chức năng, các loại thuốc bổ não hay thuốc ngủ. Ibuprofen và aspirin trong các dược phẩm này khiến mọi chỉ số nền đều lệch chuẩn, việc chẩn đoán sẽ rất mất thời gian và dễ bị nhầm lẫn.
Thứ bảy, phái đẹp cần kiêng QHTD trong 1 tuần trước khi thăm khám. Khi quan hệ, vùng chậu và cô bé sẽ bị ma sát liên tục, điều này khiến cơ hoành và da mu tổn thương, ảnh hưởng tới việc quan sát – đoán bệnh của chuyên gia.
Mặt khác, QHTD còn làm chỉ số hormon và sinh hóa máu biến động. Với các chị em cơ địa yếu còn gây rối loạn nội tiết. Từ các lý do trên, hãy ngừng làm chuyện ấy, không dùng sex toys hoặc thử bất kỳ hình thức bạo dâm nào nhé.
Cuối cùng, phái đẹp nên gửi gắm sức khỏe của mình vào những địa chỉ nổi tiếng. Khám phụ khoa là một công việc quan trọng, bạn không thể trao niềm tin sai chỗ – sai người, dẫn tới tiền mất tật mang, chuốc lấy nhiều bệnh nguy hiểm cho vùng kín.
Làm thế nào để chọn ra cơ sở khám phụ khoa tốt nhất? Bạn hãy áp dụng các tiêu chí sau:
Cùng với đó, bạn hãy tránh xa những cơ sở có dấu hiệu dưới đây:
Với các checklist đánh giá trên, Kangnam hy vọng các chị em sẽ tìm ra nơi ‘làm đẹp’ vùng kín đáng tin cậy và chất lượng nhất.
Khám phụ khoa có cần cạo lông chắc hẳn sẽ không khiến bạn trăn trở nữa. Vệ sinh vùng kín sạch sẽ là ‘chìa khóa’ để bạn có một case thăm khám chính xác, an toàn và nhanh chóng.
Mọi nhu cầu khám phụ khoa – chỉnh hình vùng kín vui lòng liên hệ tới Kangnam. Bằng kỹ thuật hiện đại cùng dàn bác sĩ hàng đầu, bệnh viện tự tin giúp bạn xử lý bệnh vùng kín từ A – Z.